Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 11 2017 lúc 17:08

Đáp án C. Vì khối lượng chất giải phóng ở điện cực đồng thời tỉ lệ thuận với cả cường độdòng điện và thời gian dòng điện chạy qua bình điện phân

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
21 tháng 12 2019 lúc 2:35

Chọn D

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 11 2017 lúc 9:33

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
26 tháng 7 2019 lúc 13:43

Chọn: B

Hướng dẫn: Đặt một hiệu điện thế U không đổi vào hai cực của bình điện phân. Điện trở của bình điện phân được tính theo công thức: R = ρ l S , nếu kéo hai cực của bình ra xa sao cho khoảng cách giữa chúng tăng gấp 2 lần thì điện trở của bình điện phân tăng lên 2 lần. Cường độ dòng điện qua bình điện phân giảm 2 lần.

Xét trong cùng một khoảng thời gian, khối lượng chất được giải phóng ở điện cực so với lúc trước sẽ giảm đi 2 lần.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
30 tháng 3 2017 lúc 18:24

Chọn B

Đặt một hiệu điện thế U không đổi vào hai cực của bình điện phân. Điện trở của bình điện phân được tính theo công thức: R = ρ l S  nếu kéo hai cực của bình ra xa sao cho khoảng cách giữa chúng tăng gấp 2 lần thì điện trở của bình điện phân tăng lên 2 lần. Cường độ dòng điện qua bình điện phân giảm 2 lần.

Xét trong cùng một khoảng thời gian, khối lượng chất được giải phóng ở điện cực so với lúc trước sẽ giảm đi 2 lần

 

 

 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 7 2017 lúc 17:52

Chọn A. Tăng 4 lần vì hiệu điện thế tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện nên hiệu điện thế giữa hai đầu một dây dẫn tăng lên 4 lần thì cường độ dòng điện chạy qua day dẫn đó cũng tăng lên 4 lần.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
2 tháng 10 2018 lúc 8:52

Đáp án B

 

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 7 2017 lúc 16:17

Đáp án B

nNaCl = 0,48.0,5 = 0,24 (mol)

Trong thời gian t giây:

nKhí anot = 0,135 (mol) bao gồm nCl2 = 0,12 (mol) => nO2 = 0,135 – 0,12 = 0,015 (mol)

=> ∑ ne (trao đổi) = 2nCl2 + 4nO2 = 2.0,12 + 0,015.4 = 0,3 (mol)

Trong thời gian 2t giây thì ne = 0,3.2 = 0,6 (mol) ; nKhí thoát ra = 8,4/22,4 = 0,375 (mol)

+ Anot: nCl2 = 0,12 => nO2 = (0,6 – 0,12.2)/4 = 0,09 (mol)

+ Catot: nH2 = 0,375 – nCl2 – nO2 = 0,375 – 0,12 – 0,09 = 0,165 (mol)

Vì catot có H2 thoát ra nên M2+ điện phân hết

Catot                                                                                       Anot

M2+ +2e → M                                                                        2Cl- → Cl2    + 2e

(0,6 – 0,33)→0,135        (mol)                                                          0,12 → 0,24               (mol)

2H2O + 2e → H2 + 2OH-                                                      2H2O → O2 + 4H+ + 4e

0,33← 0,165                   (mol)                                                         0,09   ←(0,6 – 0,24)  (mol)

Mtinh thể = 32,67/0,135 = 242 (g/mol)

=> M + 124 + 18n = 242

=> M + 18n = 118

=> n = 3 ; M =64 (Cu) thỏa mãn

Tại thời gian t giây Cu2+ đã bị điện phân hết

=> m = mCu = 0,135.64 = 8,64 (g)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
26 tháng 3 2017 lúc 4:56

Đáp án B. Thời gian điện phân tăng 3 lần thì khối lượng chất giải phóng ở điện cực tăng 3 lần

Bình luận (0)